chơi bài trực tuyến dialogoupr - Đánh Bài Ăn Tiền Uy Tín

chơi bài trực tuyến dialogoupr mới

Triển vọng ngành thép đến từ nhiều “cú huých” trong chính sách

Sức ép trong những tháng đầu năm

Những tháng đầu năm cho thấy việc tiêu thụ các sản phẩm thép không như kỳ vọng bởi ảnh hưởng từ nhiều yếu tố bất lợi, trong đó ngành bất động sản nội địa khó khăn là rào cản lớn cho tăng trưởng ngành thép 2023. Đây là lĩnh vực chiếm tới 60% lượng tiêu thụ thép trong nước nhưng hiện đang gặp khó khăn do khó tiếp cận nguồn vốn mới, rủi ro pháp lý vẫn hiện hữu.

Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), trong quý I/2023, sản xuất thép thành phẩm đạt 6.692 triệu tấn, giảm 20,9%; tiêu thụ thép thành phẩm đạt 6.068 triệu tấn, giảm 25,4% so với cùng kỳ năm 2022.

Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2023 là: khu vực ASEAN (37,31%), Khu vực EU (20%), Ấn Độ (9,34%), Thổ Nhĩ Kỳ (7,32%) và Mỹ (6,39%).

Ở trong nước, sức ép nhu cầu tiêu thụ yếu và chậm của thị trường nội địa đã khiến giá thép xây dựng tiếp tục điều chỉnh giảm. Bên cạnh đó, diễn biến đi xuống của giá nguyên liệu đầu vào cũng là một trong những yếu tố để các nhà sản xuất điều chỉnh giá bán thép xây dựng. Sự phục hồi của nhu cầu bị cản trở bởi áp lực từ diễn biến tăng lãi suất. Các ngân hàng siết chặt tín dụng, thị trường bất động sản khó khăn kéo dài, tâm lý thận trọng của khách hàng trước các dự báo về suy thoái kinh tế toàn cầu.

Sức ép đối với các doanh nghiệp bất động sản vẫn tiềm ẩn trong năm 2023, với áp lực đáo hạn trái phiếu, hay những lo ngại từ điều kiện vĩ mô chung của các nền kinh tế lớn trên thế giới. Điều này khiến cho các doanh nghiệp sản xuất thép rơi vào thế “gọng kìm”, một mặt là bài toán chi phí đầu vào, mặt khác là năng lực tiêu thụ đầu ra.

Nhiều điểm sáng nửa cuối năm

Mặc dù vẫn còn nhiều thách thức, nhưng nhiều điểm sáng đang thắp lửa cho lĩnh vực xây dựng và bất động sản hơn trong giai đoạn tới. Các doanh nghiệp sản xuất thép do đó cũng được kỳ vọng có thể dần lấy lại đà khởi sắc, đặc biệt là trong giai đoạn nửa cuối năm nay.

Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam Đoàn Danh Tuấn - Chủ tịch hội đồng thành viên Công ty TNHH TM Thép Toàn Thắng nhận định, tiêu thụ thép trong quý III, IV sẽ tăng trưởng mạnh nhờ loạt yếu tố về giải ngân vốn đầu tư công và chính sách thúc đẩy nhà ở xã hội.

Quốc hội đã thông qua gói hỗ trợ phục hồi kinh tế trị giá 350.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2022 - 2023, trong đó dành 113.850 tỷ đồng cho phát triển hạ tầng, tập trung vào các dự án trọng điểm như đường cao tốc Bắc - Nam; sân bay Long Thành, các cảng logistics… kéo theo nhu cầu tiêu thụ sắt tăng cao.

Ngoài ra, trong tháng 2, Chính phủ đã phê duyệt gói tín dụng 120.000 tỷ đồng nhằm phát triển các dự án nhà ở xã hội. Những yếu tố này sẽ kéo mức tiêu thụ thép trong quý III và quý IV năm nay có thể tăng trưởng mạnh.

Năm 2023 với những dự báo còn nhiều khó khăn và thách thức nhưng kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá là còn nhiều tiềm năng phát triển. Tăng trưởng GDP dự kiến đạt 6,47 – 6,83%. Trong khi đó, dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ khoảng 1,5%, Mỹ thậm chí thấp hơn, khoảng 0,5%; còn với các nước Đông Nam Á trung bình khoảng 5%.

Nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Xây dựng đã đặt ra đối với thị trường bất động sản năm 2023 chính là thúc đẩy đầu tư, xây dựng và phát triển phân khúc nhà ở xã hội cho các đối tượng thu nhập thấp ở khu vực đô thị. Trong 2 năm 2021 và 2022 vừa qua, đã có tổng cộng 18 dự án nhà ở xã hội được cấp phép với quy mô hơn 11.000 căn. Đề án "Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021 - 2030" sau khi Thủ tướng phê duyệt cũng sẽ được tập trung để triển khai thực hiện một cách hiệu quả. Nếu Đề án này được thực thi sẽ “tiếp lửa” cho các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, trong đó có ngành thép, là cơ hội hóa giải bài toán nhu cầu tiêu thụ trong bối cảnh còn nhiều thách thức bủa vây.

Ngoài ra, Nghị định 08/2023/NĐ-CP đã được Chính phủ ban hành hồi đầu tháng 3 với điểm nhấn sẽ tạo ra hành lang pháp lý cần thiết nhằm xử lý một vài điểm nghẽn hiện nay trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp. Điều này cũng mở ra các cơ hội nhất định giúp doanh nghiệp bất động sản có thêm thời gian tái cấu trúc sản phẩm, giải quyết một số khó khăn về nguồn vốn. 

Bên cạnh đó, đầu tư công vẫn sẽ là điểm sáng tích cực cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong năm nay. Năm 2023, Bộ Giao thông Vận tải được Chính phủ giao giải ngân đầu tư công với số vốn lên tới 94.161 tỷ đồng, gấp 2,2 lần năm 2021 và 1,7 lần năm 2022. Mặc dù các áp lực vẫn sẽ còn hiện hữu đối với lĩnh vực sản xuất thép, nhưng với hàng loạt các chính sách phát triển kinh tế, ngành thép được kỳ vọng sẽ nỗ lực vượt khó và dần khởi sắc trong giai đoạn tới.

nguồn ://tapchitaichinh.vn/trien-vong-nganh-thep-den-tu-nhieu-cu-huych-trong-chinh-sach.html

Đối tác - khách hàng

Gọi ngay: 0913525222